Phòng và trị bệnh

Phòng và trị bệnhBệnh gây hại trên cây cao su ở mọi lứa tuổi, mùa bệnh vào giai đoạn cây cao su ra lá mới từ tháng 2 đến tháng 5, bệnh hại nặng ở những vùng cao có khí hậu lạnh và thường xuyên sương mù
Bệnh héo đen đầu lá cây cao su
Bệnh này xảy ra nhiều vào mùa mưa. Bệnh gây hại cho lá non và chồi non có thể dẫn đến chết chồi, chết ngọn. Bệnh gây rụng lá non dưới 2 tuần tuổi, lá già không rụng thì méo mó, mặt lá ghồ ghề, bệnh gây khô ngọn, khô cành từng phần hoặc cả cây.
Biện pháp khống chế dịch bọ đen trên cây cao su
Từ nhiều năm nay, cứ vào mùa mưa thì vùng trồng cao su thuộc các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai lại bắt đầu “cuộc chiến” với bọ đen (hay còn gọi là bọ đậu đen). Đây là loài bọ cánh cứng có thân hình chỉ bằng hạt tiêu, hạt đậu, đen tuyền, chuyên ăn lá mục... với số lượng lên đến hàng trăm nghìn, hàng triệu con bay như mưa đủ che mù trời những đêm trăng sáng.
Bệnh nứt vỏ trên cây cao su
Bệnh nứt vỏ trên cây cao su có triệu chứng thân cành bị nứt, có mủ chảy rỉ ra, có màu nâu đặc trưng, đôi khi chồi mọc ra dưới vết nứt, làm cây châm sinh trưởng, đôi khi chết cây
Bệnh khô miệng cạo trên cây cao su
Bệnh khô miệng cạo trên cây cao su thường có triệu chứng xuất hiện những đoạn mủ khô ngắn trên miệng cạo, sau đó lan nhanh và khô mủ hoàn toàn, nếu nặng cây bị nứt cả vỏ cạo.
Bệnh thối mốc miệng cạo sau khi cạo mủ cao su
Bệnh thối mốc miệng cạo sau khi cạo mủ cao su thường có triệu chứng Trên mặt cạo xuất hiện những vết bệnh song song với đường cạo, dễ lầm với cạo phạm, ngày khô ráo thấy nấm màu trắng xám trên vết bệnh.
Bệnh loét sọc mặt cạo sau khi cao mủ cao su
Bệnh loét sọc mặt cạo sau khi cao mủ cao su thường có triệu chứng những sọc nhỏ hơi lõm màu nâu nhạt ngay trên đường cạo và chạy dọc song song với thân cây, sau đó các vết bệnh liên kết lại thành những mảng lớn, lúc này vỏ bị thối nhũn, dịch màu vàng rỉ ra có mùi hôi thối, để lộ gỗ, gây khó khăn cho việc khai thác sau này
Cháy nắng trên cây cao su
Cháy nắng trên cây cao su là do nắng, biên độ nhiệt độ trong ngày cao, tủ gốc và làm bồn không kỹ.Phân bố ở vườn cây cao su kiến thiết cơ bản
Bệnh khô ngọn khô cành trên cây cao su
Bệnh khô ngọn khô cành trên cây cao su do các bệnh lá, vết thương cơ giới, yếu tố môi trường. Xuất hiện ở mọi giai đoạn sinh trưởng của cây cao su,
Bệnh nấm hồng trên cây cao su
Bệnh nấm hồng trên cây cao su thường tập trung hại vào mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11 và tấn công trên thân cành đã hóa sần.
Bệnh rụng lá mùa mưa trên cây cao su
Bệnh rụng lá mùa mưa trên cây cao su là do nấm Phytophtora botryosa, Phytophtora palmivora gây nên. Chỉ xảy ra ở mùa mưa, hại nặng trên vườn cây khai thác, nhất là những vùng thường mưa dầm.
Đầu  Trước   1  2  3   Tiếp  Cuối